Máy biến áp - ổn áp - cuộn kháng Ngôi Sao Việt
Tất cả danh mục
  • iconfb.png
  • icongg.png
  • lk_footer2.png
  • iconSkype.png
0973440322
0907129412

Tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của cuộn kháng DC

 Tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của cuộn kháng DC

Cuộn kháng DC có cấu tạo khá phức tạp, tuy nhiên tính ứng dụng lại rất cao. Hãy cùng tìm hiểu về cuộn kháng biến tần này dưới đây nhé.

Cuộn kháng DC tuy sở hữu cấu tạo tương đối phức tạp nhưng tính ứng dụng mà chúng mang lại rất hữu ích trong cuộc sống hằng ngày. Cuộn kháng giúp cải thiện chất lượng điện và giúp làm tăng tuổi thọ cho những thiết bị điện sử dụng trong nhà nữa. Để biết thêm chi tiết và cuộn kháng biến tần, mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 

Tìm hiểu chung về cuộn kháng DC

Thông tin về cuộn kháng

Thông tin về cuộn kháng

Cuộn kháng DC được cấu tạo từ những cuộn dây đồng có công suất lớn, quấn xung quanh lõi sắt từ có chứa những vi điện kháng không thay đổi. Cuộn kháng DC giữ một vai trò quan trọng trong việc tích trữ từ trường, với mục đích sử dụng hạn chế tối đa các dòng ngắn mạch và góp phần duy trì điện áp định mức khi xuất hiện tình trạng biến thiên đột ngột về mạng lưới điện.

Cũng chính nhờ vào điều này mà chất lượng của hệ thống, mạng lưới đường dây truyền tải điện được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt, cuộn kháng DC còn có khả năng giúp bảo vệ các thiết bị điện một cách hiệu quả trong nhà. Do đó, chúng được rất nhiều người tiêu dùng đánh giá cao, đảm bảo mang lại tính hiệu quả cao, nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn định.

Tại sao lại phải cần sử dụng cuộn kháng DC?

Trong mạng lưới điện mà chúng ta đang sử dụng hiện nay chứa rất nhiều phụ tải trong quá trình vận hành để phát điện công suất lớn, hay còn được biết đến với tên gọi khác là sóng hài. Tuy nhiên, thành phần phi tuyến tính này lại không có ảnh hưởng lớn tới chất lượng điện năng khi đưa vào sử dụng. Điều này sẽ khiến cho các thông số như điện áp, tần số hay dòng điện sẽ không còn được tốt như ban đầu. Hơn nữa, khi cộng hưởng sóng hài ở cấp bậc 5, bậc 7 có độ 250Hz và 350Hz sẽ gây hại tới những phần tử điện. 

Tuy nhiên, tất cả các thiết bị điện khi sử dụng chỉ có thể hoạt động với mức điện áp đã được quy định theo tiêu chuẩn ở Việt Nam chỉ là điện 3 pha 380V/50Hz. Chính vì vậy, ta cần phải có giải pháp thay đó là sử dụng thêm thiết bị cuộn kháng để có thể cải thiện được chất lượng điện năng và đưa chúng về vị trí như ban đầu. 

Chức năng của các loại cuộn kháng DC

Chức năng chính của cuộn kháng

Chức năng chính của cuộn kháng

Xem thêm: Cuộn kháng là gì? Bật mí tác dụng của cuộn kháng chi tiết

Cuộn kháng DC tuy có cấu tạo tương đối phức tạp nhưng lại sở hữu rất nhiều chức năng có ích cho các thiết bị điện. Vì thế chúng luôn được đông đảo người tiêu dùng Việt đặc biệt quan tâm và có nhiều lựa chọn.

Giúp bảo vệ tối đa các thiết bị điện công nghiệp trong quá trình sử dụng

Cuộn kháng DC được sử dụng khi kết hợp cùng với tụ bù. Cuộn kháng DC có chức năng chính là bảo vệ tụ bù cũng như là những thiết bị khác như đóng cắt hay relay bù. Sự kết hợp hoàn hảo này sẽ giúp làm tăng và cải thiện chất lượng điện của hệ thống. Đây chính là một trong những thiết bị đóng góp vai trò quan trọng nhất khi xảy ra tình trạng điện áp hay dòng điện của hệ thống đột nhiên bị biến dạng. 

Giúp bảo vệ biến tần

Bên cạnh khả năng cuộn kháng giúp bảo vệ tụ bù, chúng cũng có vai trò lớn trong việc bảo vệ biến tần của đoản mạch. Nhờ vào tính năng đặc biệt của cuộn kháng tất cả các dòng điện đi qua đều được tác động khiến cho chúng có khả năng hoạt động theo cách ổn định hơn. Bởi vậy, trong quá trình lắp ráp cuộn kháng DC cùng với biến tần, chúng sẽ bắt đầu có chức năng giúp cho dòng điện đi qua trở nên ổn định, hoạt động trơn tru kể cả khi có tác động thay đổi tần số hay tác động. 

Cấu tạo về cuộn kháng DC

Cuộn kháng có cấu tạo bởi chỉ duy nhất 1 cuộn dây được quấn xung quanh 1 lõi sắt. Trong quá trình dòng điện đi qua cuộn kháng sẽ sinh ra từ trường. Cũng chính từ loại từ trường này mà sẽ tạo ra áp cảm ứng có chức năng kìm hãm lại sự biến động của dòng điện trong cuộn. 

Phân loại chi tiết về cuộn kháng

Những loại cuộn kháng phổ biến

Những loại cuộn kháng phổ biến

Dưới đây là một số loại cuộn kháng DC phổ biến nhất:

Cuộn kháng theo điện áp

Cuộn kháng theo điện áp sẽ bao gồm hai loại: 

  • Cuộn kháng hạ thế sử dụng điện áp từ 440V cho tới 1000V
  • Cuộn kháng trung thế sử dụng điện áp lớn hơn 1000V

Cuộn kháng bảo vệ thiết bị điện công nghiệp

Loại này được sử dụng cho tụ bù khi sở hữu chức năng bảo vệ tốt cho các thiết bị đóng cắt hay relay bù. 2 loại kết hợp với nhau sẽ tạo phần sóng hài giúp cải thiện chất lượng điện cho toàn bộ hệ thống. Cuộn kháng có chức năng lọc sóng hài vô cùng quan trọng và cần thiết trong những trường hợp điện áp hay dòng điện của hệ thống gặp phải tình trạng bị biến dạng. 

Cuộn kháng dành cho biến tần 

Cuộn kháng đầu vào và cuộn kháng đầu ra sẽ dựa theo đặc tính của dòng điện không đổi giúp ổn định dòng, từ đó giúp cho động cơ có khả năng hoạt động trơn tru hơn khi tốc độ và tần số điện bị thay đổi. 

Nguyên lý hoạt động của cuộn kháng DC

Như chúng ta đều biết thì trong mạch điện xoay chiều của cảm kháng luôn luôn tỷ lệ thuận cùng với tần số của dòng điện. Trường hợp tần số của dòng càng lớn thì cảm kháng sẽ càng lớn, do đó dòng điện khi đi qua cuộn kháng sẽ càng nhỏ. Cũng chính bởi điều này mà khi ứng dụng cuộn kháng trong sử dụng máy móc công nghiệp sẽ góp phần tiêu diệt đi những sóng hài bậc cao. 

Ngoài ra, khi cuộn kháng kết hợp với tụ bù với công suất phản kháng sẽ có tác dụng bảo vệ tụ bù điện, giúp cải thiện và ổn định chất lượng điện. Dung kháng sẽ tỷ lệ nghịch với tần số của dòng điện, cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số điện. Trường hợp điện năng có những thành phần sóng hài từ bậc 5 - 7  sẽ có nguy cơ phá huỷ đi tụ bù bởi dòng điện rất lớn chạy qua nó. Nhưng cuộn kháng lại được mắc nối tiếp với tụ để có thể lọc đi những thành phần của sóng hài này. 

Những tiêu chí khi lựa chọn cuộn kháng sàng lọc sóng hài

Tiêu chí lựa chọn cuộn kháng

Tiêu chí lựa chọn cuộn kháng

Tuỳ vào từng hệ thống tải điện và đặc tính của chúng để ta có thể lựa chọn. Điều đầu tiên chúng ta cần làm đó là đảm bảo đo lường được loại sóng hài trong hệ thống. Từ đó ta có thể xác định được thông số của cuộn kháng phù hợp cho việc lắp đặt nhằm mục đích đạt được hiệu quả lớn. 

Nếu lựa chọn phải cuộn kháng không phù hợp sẽ dẫn tới hậu quả quá áp, nổ tụ bù và làm hư hỏng hết tất cả các thiết bị điện có liên quan. Sau đó, chúng ta cần xác định được dòng điện nơi để lắp cuộn kháng là loại điện hạ thế hay trung thế. Tiếp theo đo lượng sóng hài của hệ thống tải điện nơi khảo sát nằm trong bậc mấy thì mới có thể lựa chọn được loại cuộn kháng phù hợp. Cuối cùng là người dùng nên lựa chọn cho mình nhà phân phối uy tín khi cung cấp mặt hàng này trên thị trường. 

Phương pháp kiểm tra cuộn kháng DC an toàn và hiệu quả nhất

Để kiểm tra xem cuộn kháng chúng ta đang sử dụng có an toàn và hiệu quả hay không, mời các bạn tham khảo qua hai cách dưới đây: 

Cách 1: Sử dụng thang Ohm có trên đồng hồ vạn năng

Cách đầu tiên, để chúng ta có thể đo được giá trị của cuộn kháng bằng loại thang đo Ohm trên đồng hồ vạn năng thì ta cần phải đưa được đầu chuyển mạch trở về với thang đo Ohm. Sau đó mới bắt đầu thực hiện thao tác chập hai que đo lại vào cùng nhau, đồng thời trong quá trình thực hiện việc điều chỉnh chiết áp. Thực hiện được điều này sẽ góp phần hỗ trợ làm cho kim của đồng hồ được chỉnh về số trên ký hiệu vạch báo. Các bạn bắt buộc phải thực hiện được thao tác này thì mới có được sự đo lường chính xác cao nhất. 

Tiếp đến, các bạn cần phải đưa hai que đo lên phần ở bên hai đầu cuộn cần đo. Sau đó bắt đầu từ từ quan sát và phải ghi chép giá trị khi được xuất hiện ở trên phía đồng hồ. Sau khi bạn đã có được giá trị cần đo, để tính ra thông số cuối cùng, mọi người lấy tích của giá trị mới được ghi nhận cùng với giá trị của thang đo Ohm mà chúng ta đang dùng. 

Cách 2: Sử dụng thang đo điện áp có trên đồng hồ vạn năng

Cách kiểm tra cuộn kháng an toàn và chất lượng

Cách kiểm tra cuộn kháng an toàn và chất lượng

Đầu tiên, mọi người cần điều chỉnh lại thang đo về giá trị của thang điện áp. Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý rằng kim đo phải được ở đúng vị trí số 0 thì việc đo lường mới chuẩn được. Sau đó, các bạn tiến hành thực hiện việc đặt que đỏ lên thế cao và que đen nằm ở vùng thế thấp. Tiếp theo, khi đồng hồ đã hiện ra giá trị mà cần đo, giống với cách 1, hãy tiếp tục ghi chép lại giá trị mà bạn đã được quan sát. Sau cùng, để lấy được giá trị cuối cùng của cuộn kháng, các bạn cần thực hiện việc tính toán theo công thức dưới đây: 

V = AB/C

Trong đó: 

  • V: giá trị cuối cùng đo được
  • A: giá trị thang đo đang được sử dụng
  • B: giá trị mới ghi nhận
  • C: giá trị lớn nhất mà vạch chia điện áp hiện lên

Trên đây là một số thông tin liên quan tới cấu tạo và ứng dụng của cuộn kháng DC. Hy vọng bài viết trên https://maybienap.net.vn/ đã mang tới cho các bạn những thông tin hữu ích về loại thiết bị bảo vệ điện này.

Bài viết khác
Bảo hành nhanh chóng Bỏ túi ngay những mẹo chọn máy ổn áp phù hợp Mua máy ổn áp cho tủ lạnh có thật sự cần thiết? Tác hại của việc mua máy biến áp kém chất lượng Các quy tắc vàng khi sử dụng máy biến áp 1 pha mà bạn cần biết 3 lí do bạn nên sử dụng máy ổn áp cho gia đình Cách phân loại máy biến áp đơn giản nhất Mách bạn kinh nghiệm lựa chọn mua máy biến áp Nguyên lí hoạt động và công dụng của máy biến áp Máy ổn áp có những chức năng chính nào? Những ưu điểm vượt trội của dòng máy biến áp 3 pha Kinh nghiệm bảo trì bảo dưỡng máy biến áp đơn giản mà hiệu quả Nguyên nhân và cách xử lý hiện tượng chảy dầu máy biến áp Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp Một số cách giúp tăng tuổi thọ máy biến áp Ưu điểm khi sử dụng biến áp 1 pha Bạn đã gặp phải sự cố gì khi sử dụng ổn áp 3 pha? Máy ổn áp và biến áp khác nhau như thế nào? Cần sử dụng ổn áp trong những trường hợp nào? Cùng tìm hiểu những ưu và nhược điểm của biến áp tự ngẫu Những lợi ích không thể ngờ tới của biến áp cách ly Máy biến áp 220v sang 110v: Cấu tạo nguyên lý hoạt động Chức năng của máy biến áp một pha là gì? Những lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha cần biết Cấu tạo máy biến áp 1 pha? Nguyên lý hoạt động như thế nào? Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha như thế nào? So sánh máy biến áp 1 pha và 3 pha chính xác và hữu ích Công dụng của máy biến áp ba pha trong đời sống Thông tin về cấu tạo máy biến áp 3 pha - Phân loại máy biến áp 3 pha Tìm hiểu chi tiết nguyên lý làm việc của máy biến áp ba pha Máy biến áp ba pha có mấy cuộn dây? Cấu tạo máy biến áp 3 pha Tìm hiểu nguyên lý làm việc và tác dụng của máy biến áp 2 pha Chi tiết nguyên lý làm việc của máy biến áp Công dụng của máy biến áp là gì, nguyên lý hoạt động Nguyên lý làm việc của máy biến áp trong lĩnh vực thực tế Máy biến áp là gì? Tìm hiểu các ưu điểm của máy biến áp Tìm hiểu thông tin đầy đủ và chi tiết nhất về máy biến áp 3 cuộn dây Cấu tạo máy biến áp là gì? Một số thông tin về máy biến áp Công thức máy biến áp và những thông tin cơ bản về máy biến áp Máy biến áp là gì? Nguyên lý và cấu tạo chung của máy biến áp Bạn có biết máy biến áp dùng để làm gì không? Máy biến áp đánh lửa có nhiệm vụ là gì? Máy biến áp là thiết bị gì? Ký hiệu máy biến áp và nguyên tắc hoạt động của chúng Máy biến áp 1 pha ra 3 pha là gì? Thông tin chỉ tiết về sản phẩm Máy biến áp 3 pha sang 1 pha - hướng dẫn cách đấu nối hiệu quả Những điều cần biết về máy biến áp cách ly 1 pha Giá biến áp cách ly 1 pha phù hợp trên thị trường hiện nay 1001+ Những kiến thức cơ bản về máy biến áp cách ly 3 pha bạn cần bỏ túi Máy biến áp 3 pha dùng để làm gì? Môi trường lắp đặt và công dụng Tìm hiểu thiết bị ổn áp cách ly đa năng và hiện đại dành cho bạn Biến áp cách ly chống giật tiện ích trong quá trình sử dụng Biến áp cách ly audio hiện đại hoàn hảo cho nhiều không gian Biến áp cách ly xuyến là gì? Ứng dụng phổ biến hiện nay Giải đáp máy biến áp cách ly có tốn điện không? Giá máy bao nhiêu? Bộ ổn định điện áp 220v là gì? Cấu tạo và vai trò quan trọng của thiết bị Ổn áp mini tốt nhất cho máy tính, tủ lạnh - Máy biến áp Ngôi Sao Việt Tìm hiểu bảng giá ổn áp điện mới nhất trên thị trường hiện nay Hướng dẫn mua ổn áp gia đình ổn định dòng điện - bảo vệ thiết bị Máy ổn áp là gì? Tác dụng, cách chọn ổn áp dùng cho gia đình Ổn áp bao nhiêu tiền? Tư vấn chọn mua ổn áp chất lượng Mạch ổn áp là gì? Nguyên lý hoạt động của mạch như thế nào? Tư vấn tủ lạnh có cần ổn áp không? Nên mua khi nào hợp lý Máy biến thế là thiết bị dùng để làm gì? Máy biến áp cách ly là gì? Thông tin về biến áp cách ly mới nhất Những điều cần biết về nguồn xung và sơ đồ mạch nguồn xung 24V Tụ điện là gì? Tụ điện ngăn cách dòng điện nào? Điện áp là gì? Tất tần tật những điểm cơ bản về điện áp Pha là gì? Phân biệt điện 1 pha, điện 3 pha Điện 3 pha là gì? So sánh với điện 1 pha, 2 pha Cùng tìm hiểu chi tiết: Mạch điện là gì? Dây pha là gì? Những điều cần biết về dây pha Điện 2 pha là gì? Ứng dụng của điện 2 pha Đồng pha là gì? Đồng vị pha là gì? Ưu điểm của động cơ điện một pha là gì? Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha là gì? Cấu tạo của mạch điện xoay chiều ba pha Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nếu tải ba pha đối xứng khi nối tam giác thì Máy điện xoay chiều ba pha là gì? Có bao nhiêu loại nguồn điện và đặc điểm của nguồn điện là gì? Thông tin cần biết xoay quanh dòng điện 3 pha Máy biến thế có mấy cuộn dây? Biến áp tự ngẫu là gì? Chất lượng, uy tín, giá rẻ Ký hiệu máy biến áp và ý nghĩa của việc sử dụng những ký hiệu này Nêu cấu tạo của máy biến áp một pha chi tiết, dễ hiểu nhất Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào, nguyên lý hoạt động ra sao? Giải đáp: cấu tạo bên trong máy biến áp bao gồm những gì? Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Cấu tạo máy biến áp 3 pha như thế nào? Nguyên lý hoạt động ra sao? Tiết diện là gì? Những thông tin cần biết về tiết diện dây dẫn Tìm hiểu chi tiết công thức tính tiết diện dây dẫn Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng dụng cụ gì? Giải đáp câu hỏi bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là gì? Công thức máy biến thế và những điều bạn cần biết Công thức máy biến áp, cấu tạo và nguyên lý hoạt động Tổng quan những điều cần biết về biến áp 1 pha ra 3 pha Tìm hiểu đặc điểm và lý do cần sử dụng biến áp 220v ra 110v Hướng dẫn cách tính tiền điện chuẩn xác nhất theo biểu giá mới Máy biến áp 380v ra 220v là gì? Công năng và giá báo nhiêu Ampe là gì? Vai trò của dụng cụ đo cường độ dòng điện Ampe là gì? Hướng dẫn quy đổi đơn vị 1A bằng bao nhiêu mA Ký hiệu đơn vị của điện áp định mức là gì? Công thức tính dòng điện 3 pha dùng cho máy biến áp Đơn vị đo điện áp là gì? Tổng hợp những kiến thức về điện áp bạn nên tham khảo Giá điện kinh doanh 3 pha & Bí quyết tiết kiệm tiền điện hiệu quả Hướng dẫn cách tính dòng điện motor 1 pha chính xác nhất Hướng dẫn cách tính dòng điện chuẩn xác nhất Cách tính Ampe - Tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản kV là gì? Tầm quan trọng của kí hiệu này trong ngành điện Biến áp cách ly là gì? Tác dụng và ứng dụng thực tế của sản phẩm Lõi thép máy biến áp là gì và chức năng chính của nó. Chức năng, phân loại và cách lựa chọn cuộn kháng thích hợp 99+ Thông tin nên biết về cuộn kháng 3 pha Tìm hiểu về cấu tạo và ứng dụng của cuộn kháng DC Cuộn kháng là gì? Bật mí tác dụng của cuộn kháng chi tiết Cuộn kháng lọc sóng hài tụ bù và những điều cần biết Tìm hiểu thông tin từ A đến Z về cuộn kháng cho biến tần Cuộn kháng 6% - Tính năng, ứng dụng và lợi ích Cuộn Kháng 7% - Ứng Dụng Và Cách Sử Dụng Các tiêu chí lựa chọn cuộn kháng chặn sóng hài chuẩn nhất Cuộn kháng là gì? Cấu tạo cuộn kháng như thế nào? Cuộn kháng chỉnh lưu là gì? Tác dụng của cuộn kháng chỉnh lưu là gì? Nên mua cuộn kháng ở đâu chất lượng, uy tín, giá rẻ? Hướng dẫn cách sử dụng cuộn kháng hiệu quả, an toàn Cấu tạo, phân loại và ứng dụng của cuộn kháng điện trong đời sống Tổng hợp những điều cần biết về cuộn kháng trung thế Cuộn kháng khởi động cơ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Máy biến áp cân bằng pha là gì và chức năng chính của nó! Phương pháp chọn mua máy sạc bình ắc quy đúng cách Top 10 địa chỉ cung cấp máy biến áp tốt nhất hiện nay
Chat with us
zalo