Công thức máy biến áp, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

HOTLINE 0973 440 322
LIÊN HỆ TƯ VẤN
Công thức máy biến áp, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Ngày đăng: 07/12/2023 14:11:18:PM   -     Lượt xem: 12139
 Mục lục bài viết

    Công thức máy biến áp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định nguyên lý hoạt động. Dựa vào công thức này chúng ta sẽ biết được máy biến áp làm tăng điện áp hiệu dụng bao nhiêu lần. Đồng thời cường độ hiệu dụng giảm đi cũng bấy nhiêu lần và ngược lại. Ở chuyên mục này, chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về công thức này, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp.

    Cấu tạo của máy biến áp

    Máy biến áp là một thiết bị trung gian có tác dụng là cho dòng điện xoay chiều biến đổi từ mức điện áp này sang mức điện áp khác. Điều này giúp dòng điện trở lên ổn định hơn trong quá trình sử dụng.

    Máy biến áp có cấu tạo gồm có 2 dây cuộn bằng đồng. 2 dây này được quấn trên cùng một lõi sắt từ, mỗi cuộn dây sẽ được quấn thành nhiều vòng. Trong đó mỗi dây đều có một lớp chất cách điện bọc ở bên ngoài. Còn phần lõi của lõi sắt từ thì được ghép từ nhiều lá mỏng. Các lá này để sát nhau nhằm giảm tối đa tác dụng của dòng điện Fu-cô. Sự hoạt động của máy biến áp được dựa thêm công thức máy biến áp.

    Điện áp đi vào từ cuộn sơ cấp và đi ra ở cuộn thứ cấpĐiện áp đi vào từ cuộn sơ cấp và đi ra ở cuộn thứ cấp

    Nguyên lý hoạt động của máy biến áp

    Máy biến áp hoạt động theo nguyên lý, khi có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua cuộn sơ cấp. Lúc đó trong lõi của máy biến áp xuất hiện 1 từ thông biến thiên với tần số f. Từ thông biến thiên này sẽ chạy qua cuộn dây thứ cấp và tạo ra một tần suất điện trong cuộn thứ cấp. Tần suất đó dao động điều hòa có tần số f, vì thế cả hai đầu cuộn dây thứ cấp đều có một điện áp dao động điều hòa ở tần số f.

    ⇒ Qua đó có thể hiểu cuộn dây sơ cấp là cuộn nguồn điện vào còn cuộn dây quấn thứ cấp là cuộn ra của máy biến áp.

    Công thức máy biến áp

    Một máy biến áp lý tưởng sẽ có điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây sơ cấp là U₁. Trong khi đó điện áp hiệu dụng ở 2 đầu của cuộn dây thứ cấp là U₂. Gọi số vòng quấn của cuộn dây sơ cấp là N₁ và số vòng quấn của cuộn thứ cấp là N₂. Công thức máy biến áp xảy ra trong 2 trường hợp.

    Trường hợp máy biến áp không tải

    Ở trường hợp máy biến áp không tải ta có công thức U2/U1 = N2/N1. Bởi vì máy biến áp không tải nên cuộn dây thứ cấp của máy sẽ để hở. Chính vì thế mà trong cuộn thứ cấp không có dòng điện. Trường hợp máy biến áp không tải thì ở trong cuộn sơ cấp có 1 dòng điện, nhưng dòng điện là rất nhỏ.

    Công thức tính máy biến ápCông thức tính máy biến áp

    Trong trường hợp biến áp có tải

    Vẫn là công thức tính điện áp U2/U1 = N2/Nnhưng với máy biến áp có tải sẽ xảy ra các trường hợp.

    • Trường hợp N₂ < N₁ thì U₂ < U₁, trong trường hợp này thì máy biến áp được gọi là máy hạ áp.
    • Nếu N₂ >N₁ thì U₂ >U₁ máy biến áp này gọi là máy tăng áp.
    • U₂/U₁ = I₁/I₂ => I₂/I₁ = N₁/N₂

    Từ công thức máy biến áp có thể kết luận máy biến áp tăng áp có hệ số biến áp bao nhiêu lần thì cường độ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.

    Công thức tính điện áp truyền tải điện năng đi xa

    Quy định U là điện áp ở hai đầu của nguồn, P là điện áp ta cần truyền tải, r là điện trở của dây điện. Vậy cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây tải điện sẽ là: I = P/Ucosφ

    Và công suất hao phí trên đường dây điện sẽ được tính theo công thức: Pph = rI2 = P2/U2cos2φ

    Từ công thức tính hệ số công suất hao phí trên đường dây điện trên ta có thể tìm ra cách để giảm được hao phí trên đường dây tải điện. Cụ thể:

    Bản vẽ máy biến áp trong mạch điệnBản vẽ máy biến áp trong mạch điện

    • Muốn giảm điện trở của dây tải điện ta cần phải tăng kích thước đường kính của dây. Tuy nhiên, điều này không có lợi vì khi tăng kích thước của dây thì đồng thời cũng phải tăng kích thước của trụ điện. Để đo chính xác kích thước của dây điện bạn có thể dùng thước đo theo vòng tròn của đường dây. Đơn giản nhất là đo đường kính ở đầu dây.
    • Tăng điện áp bằng máy biến áp: So với việc tăng kích thước của dây thì sử dụng máy biến áp để tăng điện áp được dùng rộng rãi hơn. Người ta thường dùng máy hạ áp để đưa điện áp về mức thường dùng ở những nơi tiêu thụ điện. Tại Việt Nam thường là 220V vì thế công suất máy biến áp nhận từ nguồn là 220V.

    Qua đây, bạn đã biết công thức máy biến áp được áp dụng như thế nào trong thực tế. Dựa vào công thức này mà các nhà sản xuất sẽ tạo ra được các loại máy phù hợp với nguồn điện đang dùng. Đồng thời dựa vào đó cũng tính ra được nguồn điện hao phí khi truyền tải điện mà lựa chọn dây điện cho phù hợp. Điều này mang đến cho bạn những cách hiểu chính xác về máy biến áp.

    Xem thêm: máy biến áp cách ly máy biến áp tự ngẫu |  cuộn kháng

    DỊCH VỤ
    SẢN PHẨM
    TIN TỨC & SỰ KIỆN MỚI
    Bài viết liên quan
    Top 10 địa chỉ cung cấp máy biến áp tốt nhất 2024
    Máy biến áp ngày nay đang dần trở thành một thiết bị gắn liền với nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Chúng mang lại những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công việc cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí. Để người dùng có thể lựa chọn được một máy biến áp phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn. đảm bảo chất lượng, với giá tốt nhất. Bài viết sau đây liệt kê top 10 địa chỉ cung cấp máy biến áp tốt nhất hiện nay để người dùng dễ dàng tham khảo hơn.
    Phương pháp chọn mua máy sạc bình ắc quy đúng cách
    Làm thế nào để mua máy sạc bình ắc quy đúng cách và phù hợp với bình. Chọn mua máy sạc bình ắc quy công suất bao nhiêu để sạc được đầy bình ắc quy mà không làm hư bình, phù bình.Dưới đây là phương pháp hướng dẫn sạc bình ắc qui đúng cách nhanh đầy và địa điểm cung cấp máy sạc bình ắc quy chất lượng cao.
    Máy biến áp cân bằng pha là gì và chức năng chính của nó!
    - Máy cân bằng pha Fushin được thiết kế với độ chính xác cao trong việc đo và điều chỉnh pha. Các cảm biến và công nghệ tiên tiến giúp đảm bảo độ chính xác cao trong quá trình đo và điều chỉnh pha dòng điện và điện áp.
    Cuộn kháng khởi động cơ là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
    Hiện nay cuộn kháng được sử dụng nhiều trong hệ thống điện. Cùng tìm hiểu xem cuộn kháng khởi động cơ là gì và nguyên lý hoạt động của nó ra sao qua chia sẻ dưới đây.
    Tổng hợp những điều cần biết về cuộn kháng trung thế
    Trong các thiết bị điện công nghiệp, cuộn kháng trung thế đóng vai trò quan trọng giúp điều chỉnh dòng điện. Vậy cuộn kháng này có đặc điểm gì? Hãy đọc nội dung sau.
    Cấu tạo, phân loại và ứng dụng của cuộn kháng điện trong đời sống
    Cuộn kháng là thiết bị điện vô cùng quen thuộc được sử dụng trong các đoạn mạch. Tìm hiểu cấu tạo, phân loại và ứng dụng của cuộn kháng điện trong cuộc sống.
    Hướng dẫn cách sử dụng cuộn kháng hiệu quả, an toàn
    Cuộn kháng là thiết bị điện giúp ổn định cũng như duy trì nguồn điện an toàn cho không gian sử dụng. Cùng tìm hiểu rõ hơn cách sử dụng cuộn kháng nhằm đảm bảo hiệu quả lâu dài.
    Nên mua cuộn kháng ở đâu chất lượng, uy tín, giá rẻ?
    Cuộn kháng là cuộn dây đồng có công suất lớn, có khả năng bảo vệ dòng điện, bảo vệ biến tần, tủ bù điện khỏi nguy cơ cháy nổ,... Nên mua cuộn kháng ở đâu chất lượng?
    Cuộn kháng chỉnh lưu là gì? Tác dụng của cuộn kháng chỉnh lưu là gì?
    Để đảm bảo nguồn điện và tăng tuổi thọ, việc sử dụng cuộn kháng chỉnh lưu là một điều cần thiết. Cùng tìm hiểu rõ hơn về dòng sản phẩm này qua chia sẻ ở ngay dưới đây.
    Cuộn kháng là gì? Cấu tạo cuộn kháng như thế nào?
    Cuộn kháng là cuộn dây kết hợp lõi sắt có thể bảo vệ hệ thống điện năng công nghiệp. Cấu tạo cuộn kháng tương đối đơn giản nhưng mang đến hiệu quả sử dụng cao.
    Các tiêu chí lựa chọn cuộn kháng chặn sóng hài chuẩn nhất
    Cuộn kháng chặn sóng hài là sản phẩm được sử dụng trong hệ thống điện của mỗi gia đình. Vậy làm thế nào để chọn được cuộn kháng phù hợp nhất?
    Cuộn Kháng 7% - Ứng Dụng Và Cách Sử Dụng
    Tại sao Cuộn Kháng 7% ngày càng được ứng dụng phổ biến trong cuộc sống? Sản phẩm này có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào, sử dụng như thế nào để có độ bền cao?
     Mục lục bài viết
      Trang chủ
      Danh mục
      Cửa hàng Hotline
      Tra cứu

      Tìm kiếm