Máy biến áp - ổn áp - cuộn kháng Ngôi Sao Việt
Tất cả danh mục
  • iconfb.png
  • icongg.png
  • lk_footer2.png
  • iconSkype.png
0973440322
0907129412

Cách tính Ampe - Tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản

 Cách tính Ampe - Tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản

Ampe là đơn vị đo cường độ của một dòng điện cố định nào đó. Vậy cách tính Ampe thế nào? Đâu là cách tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản nhất?

Ampe là đơn vị đo cường độ của một dòng điện cố định nào đó. Vậy cách tính Ampe thế nào? Đổi Ampe ra các đơn vị khác ra sao? Đâu là cách tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản nhất? Để trả lời câu hỏi về tính Ampe cùng công suất trạm biến áp thì hãy cùng đọc nội dung sau được chia sẻ từ các chuyên gia hàng đầu với tính chính xác cao!

Ampe là gì?

Trước khi tìm hiểu về cách tính Ampe thì hãy cùng đọc khái niệm Ampe. Ampe là cụm từ khóa xuất hiện rất nhiều trong chương trình Vật lý lớp 7. Đây là đơn vị để đo cường độ dòng điện, ký hiệu của Ampe là A. Tuy nhiên trong hệ SI, Ampe được ký hiệu là I. Nguồn gốc của cái tên này là do lấy từ tên của nhà Vật lý và Toán học sinh ra tại Pháp:  André Marie Ampère.

Khái niệm về AmpeKhái niệm về Ampe

Đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe là giá trị của các dòng điện chạy cố định, nếu dòng điện có tiết diện không đáng kể và chạy trong 2 dây dẫn song song với nhau. Dòng điện này được đặt cách nhau khoảng 1m trong chân không. Lực sinh ra giữa 2 dây trên chiều dài chính là 2×10-7 Newton.

Cách tính Ampe đơn giản

Thông thường, Ampe kế chính là thiết bị để đo cường độ dòng điện. Thiết bị này được mắc nối tiếp trong các mạch điện với nhau.

Cách tính Ampe thế nào?

Cách tính Ampe thế nào?

Tuy nhiên, Ampe kế chỉ có thể đo cường độ dòng điện nhỏ hoặc cực nhỏ. Việc tính toán Ampe rất quan trọng và cần thiết do đó không ít người tìm kiếm nhằm mang đến cách áp dụng chính xác nhất. Cách tính Ampe đơn giản như sau: I=U/R

Giải thích ký hiệu: 

  • I: Đây là ký hiệu cường độ dòng điện đi qua các vật dẫn điện, đơn vị đo là (A).
  • U: Đây là ký hiệu thể hiện hiệu điện thế tại 2 đầu của các vật dẫn điện, đo bằng Vôn (V).
  •  R: Ký hiệu điện trở của các vật dẫn điện, đơn vị đo là Ohm (Ω).

Dựa vào cách tính Ampe trên đây, ta dễ dàng tính điện trở hoặc tính hiệu điện thế khi có thông tin về 2 yếu tố còn lại. 

Đổi Ampe trên thang đo

Cũng giống như các đơn vị đo khác, Ampe có độ lớn khác nhau như: 

  • mA (miliampe)
  • kA (kiloampe),...

Đổi Ampe trên thang đo dễ hiểu thông qua ví dụ sau:

Ví dụ: Ampe = 1000 mA 
           1mA = 0.001A
           1kA= 1000A
           1 kA = 1000A = 1.000.000 mA
           1Ampe = 1 C/s

Xác định công suất của trạm biến áp

Hiện nay, có rất nhiều cách xác định công suất của trạm biến áp. Sau đây là 3 cách phổ biến và được ứng dụng nhiều nhất:

  • Cách 1: Xác định công suất dựa vào diện tích và dựa vào nhu cầu sử dụng.
  • Cách 2: Xác định công suất thông qua sản lượng tiêu thụ hàng năm, 1 sản phẩm/1kW tiêu thụ điện.
  • Cách 3: Xác định dựa vào công suất đặt kết hợp với hệ số nhu cầu sử dụng. 

Cách tính công suất trạm biến áp

Cách tính Ampe rất đơn giản như ở trên, còn tính công suất trạm biến áp sẽ phức tạp hơn. Bởi để tính toán công suất trạm biến áp cần nhiều bước như sau.

Tính toán tổng công suất (P) của trạm biến áp

  • Ks =0.6 thì ≥ 10 mạch
  • Ks =0.7 thì 6÷9 mạch
  • Ks =0.8 thì 4÷5 mạch
  • Ks =0.9 thì 2÷3 mạch

Trong đó: KS là ký hiệu của hệ số tủ phân phối.

Định mức MBA và dãy công suất

  • Biến áp 1 pha: 5 => 10 => 15 => 20 => 25 => 37.5 => 50 => 75 => 100 KVA.
  • Biến áp 3 pha: 100 => 160 => 180 => 250 => 315 => 320 => 400 => 500 => 560 => 630 => 750 => 800 => 1000  => 1250 =>1500 => 1600 => 2000  => 2500 => 3200 => 4000KVA.

Lựa chọn dây dẫn cho trạm biến áp

Để trạm biến áp hoạt động với công suất phù hợp nhất thì cần lựa chọn dây dẫn thích hợp. Chọn dây pha và dây PE như sau: 

Dây pha

S= 1.5, 2.5, 4, 6,…. 325 .
Cần phân chia nhiều dây pha khi tổng tiết diện cần dùng lớn hơn. 

Dây PE

  • Spe = Spha khi S pha <16
  • Spe = 16mm2, trong trường hợp S pha 16 ≤ Spha ≤ 35
  • Spe = Spha/2 khi 35mm ≤ S pha

Chọn dung lượng bù

  • Dung lượng bù nền: Thực hiện đóng tụ 24/24h, đóng bằng Cb. 
  • Tiến hành bù nền khoảng 15%. Phần còn lại để ứng động hoặc bù ứng động 100% tùy từng trường hợp.
  • Các loại bù điều khiển: 4, 6, 8, 10 và 12. 
  • Dung lượng bù tụ chuẩn của trạm là: 10, 20, 40, 50, 60 và 80 KVar/tụ.

Khử sóng hài ảnh hưởng đến tụ

Cần khử sóng hài để nâng cao tuổi thọ của tụ. Trường hợp sử dụng tụ tiêu chuẩn 400V/230V thì: Tổng công suất thiết bị tạo ra sóng hài là SH. 

Biểu đồ lọc sóng hài cho tụ

Biểu đồ lọc sóng hài cho tụ

Bài viết là mọi thông tin về cách tính Ampe và tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản. Hy vọng, những chia sẻ trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để tính Ampe cũng như tính trạm biến áp. Để có thêm thông tin về máy ổn áp vi tính thì hãy tham khảo tại trang web: Maybienap.net.vn. Tại đây luôn có nhữn g kiến thức chuyên ngành chuẩn xác, những sản phẩm chính hãng giá tốt giúp quý khách hàng chọn lựa an tâm và hài lòng nhất!
 

Bài viết khác
Bảo hành nhanh chóng Bỏ túi ngay những mẹo chọn máy ổn áp phù hợp Mua máy ổn áp cho tủ lạnh có thật sự cần thiết? Tác hại của việc mua máy biến áp kém chất lượng Các quy tắc vàng khi sử dụng máy biến áp 1 pha mà bạn cần biết 3 lí do bạn nên sử dụng máy ổn áp cho gia đình Cách phân loại máy biến áp đơn giản nhất Mách bạn kinh nghiệm lựa chọn mua máy biến áp Nguyên lí hoạt động và công dụng của máy biến áp Máy ổn áp có những chức năng chính nào? Những ưu điểm vượt trội của dòng máy biến áp 3 pha Kinh nghiệm bảo trì bảo dưỡng máy biến áp đơn giản mà hiệu quả Nguyên nhân và cách xử lý hiện tượng chảy dầu máy biến áp Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp Một số cách giúp tăng tuổi thọ máy biến áp Ưu điểm khi sử dụng biến áp 1 pha Bạn đã gặp phải sự cố gì khi sử dụng ổn áp 3 pha? Máy ổn áp và biến áp khác nhau như thế nào? Cần sử dụng ổn áp trong những trường hợp nào? Cùng tìm hiểu những ưu và nhược điểm của biến áp tự ngẫu Những lợi ích không thể ngờ tới của biến áp cách ly Máy biến áp 220v sang 110v: Cấu tạo nguyên lý hoạt động Chức năng của máy biến áp một pha là gì? Những lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha cần biết Cấu tạo máy biến áp 1 pha? Nguyên lý hoạt động như thế nào? Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha như thế nào? So sánh máy biến áp 1 pha và 3 pha chính xác và hữu ích Công dụng của máy biến áp ba pha trong đời sống Thông tin về cấu tạo máy biến áp 3 pha - Phân loại máy biến áp 3 pha Tìm hiểu chi tiết nguyên lý làm việc của máy biến áp ba pha Máy biến áp ba pha có mấy cuộn dây? Cấu tạo máy biến áp 3 pha Tìm hiểu nguyên lý làm việc và tác dụng của máy biến áp 2 pha Chi tiết nguyên lý làm việc của máy biến áp Công dụng của máy biến áp là gì, nguyên lý hoạt động Nguyên lý làm việc của máy biến áp trong lĩnh vực thực tế Máy biến áp là gì? Tìm hiểu các ưu điểm của máy biến áp Tìm hiểu thông tin đầy đủ và chi tiết nhất về máy biến áp 3 cuộn dây Cấu tạo máy biến áp là gì? Một số thông tin về máy biến áp Công thức máy biến áp và những thông tin cơ bản về máy biến áp Máy biến áp là gì? Nguyên lý và cấu tạo chung của máy biến áp Bạn có biết máy biến áp dùng để làm gì không? Máy biến áp đánh lửa có nhiệm vụ là gì? Máy biến áp là thiết bị gì? Ký hiệu máy biến áp và nguyên tắc hoạt động của chúng Máy biến áp 1 pha ra 3 pha là gì? Thông tin chỉ tiết về sản phẩm Máy biến áp 3 pha sang 1 pha - hướng dẫn cách đấu nối hiệu quả Những điều cần biết về máy biến áp cách ly 1 pha Giá biến áp cách ly 1 pha phù hợp trên thị trường hiện nay 1001+ Những kiến thức cơ bản về máy biến áp cách ly 3 pha bạn cần bỏ túi Máy biến áp 3 pha dùng để làm gì? Môi trường lắp đặt và công dụng Tìm hiểu thiết bị ổn áp cách ly đa năng và hiện đại dành cho bạn Biến áp cách ly chống giật tiện ích trong quá trình sử dụng Biến áp cách ly audio hiện đại hoàn hảo cho nhiều không gian Biến áp cách ly xuyến là gì? Ứng dụng phổ biến hiện nay Giải đáp máy biến áp cách ly có tốn điện không? Giá máy bao nhiêu? Bộ ổn định điện áp 220v là gì? Cấu tạo và vai trò quan trọng của thiết bị Ổn áp mini tốt nhất cho máy tính, tủ lạnh - Máy biến áp Ngôi Sao Việt Tìm hiểu bảng giá ổn áp điện mới nhất trên thị trường hiện nay Hướng dẫn mua ổn áp gia đình ổn định dòng điện - bảo vệ thiết bị Máy ổn áp là gì? Tác dụng, cách chọn ổn áp dùng cho gia đình Ổn áp bao nhiêu tiền? Tư vấn chọn mua ổn áp chất lượng Mạch ổn áp là gì? Nguyên lý hoạt động của mạch như thế nào? Tư vấn tủ lạnh có cần ổn áp không? Nên mua khi nào hợp lý Máy biến thế là thiết bị dùng để làm gì? Máy biến áp cách ly là gì? Thông tin về biến áp cách ly mới nhất Những điều cần biết về nguồn xung và sơ đồ mạch nguồn xung 24V Tụ điện là gì? Tụ điện ngăn cách dòng điện nào? Điện áp là gì? Tất tần tật những điểm cơ bản về điện áp Pha là gì? Phân biệt điện 1 pha, điện 3 pha Điện 3 pha là gì? So sánh với điện 1 pha, 2 pha Cùng tìm hiểu chi tiết: Mạch điện là gì? Dây pha là gì? Những điều cần biết về dây pha Điện 2 pha là gì? Ứng dụng của điện 2 pha Đồng pha là gì? Đồng vị pha là gì? Ưu điểm của động cơ điện một pha là gì? Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha là gì? Cấu tạo của mạch điện xoay chiều ba pha Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nếu tải ba pha đối xứng khi nối tam giác thì Máy điện xoay chiều ba pha là gì? Có bao nhiêu loại nguồn điện và đặc điểm của nguồn điện là gì? Thông tin cần biết xoay quanh dòng điện 3 pha Máy biến thế có mấy cuộn dây? Biến áp tự ngẫu là gì? Chất lượng, uy tín, giá rẻ Ký hiệu máy biến áp và ý nghĩa của việc sử dụng những ký hiệu này Nêu cấu tạo của máy biến áp một pha chi tiết, dễ hiểu nhất Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào, nguyên lý hoạt động ra sao? Giải đáp: cấu tạo bên trong máy biến áp bao gồm những gì? Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Cấu tạo máy biến áp 3 pha như thế nào? Nguyên lý hoạt động ra sao? Tiết diện là gì? Những thông tin cần biết về tiết diện dây dẫn Tìm hiểu chi tiết công thức tính tiết diện dây dẫn Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng dụng cụ gì? Giải đáp câu hỏi bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là gì? Công thức máy biến thế và những điều bạn cần biết Công thức máy biến áp, cấu tạo và nguyên lý hoạt động Tổng quan những điều cần biết về biến áp 1 pha ra 3 pha Tìm hiểu đặc điểm và lý do cần sử dụng biến áp 220v ra 110v Hướng dẫn cách tính tiền điện chuẩn xác nhất theo biểu giá mới Máy biến áp 380v ra 220v là gì? Công năng và giá báo nhiêu Ampe là gì? Vai trò của dụng cụ đo cường độ dòng điện Ampe là gì? Hướng dẫn quy đổi đơn vị 1A bằng bao nhiêu mA Ký hiệu đơn vị của điện áp định mức là gì? Công thức tính dòng điện 3 pha dùng cho máy biến áp Đơn vị đo điện áp là gì? Tổng hợp những kiến thức về điện áp bạn nên tham khảo Giá điện kinh doanh 3 pha & Bí quyết tiết kiệm tiền điện hiệu quả Hướng dẫn cách tính dòng điện motor 1 pha chính xác nhất Hướng dẫn cách tính dòng điện chuẩn xác nhất Cách tính Ampe - Tính toán công suất trạm biến áp với công thức đơn giản kV là gì? Tầm quan trọng của kí hiệu này trong ngành điện Biến áp cách ly là gì? Tác dụng và ứng dụng thực tế của sản phẩm Lõi thép máy biến áp là gì và chức năng chính của nó.
Chat with us
zalo